Cách chữa tê chân khi ngồi lâu tại nhà đơn giản và hiệu quả bởi nguyên nhân sinh lý. Bạn nên sử dụng máy massage để giúp các cơ thư giãn hiệu quả hơn và việc ngồi lâu bị tê chân cũng hạn chế xảy ra. Trên thực tế, nếu bạn thường xuyên bị tê chân thì chứng tỏ sức khỏe của bạn đang không tốt và cần phải đến gặp bác sĩ ngay nhé!
Ngồi lâu bị tê chân là bệnh gì?
Có những cách chữa tê chân khi ngồi lâu nào? Ngồi lâu bị tê chân là một triệu chứng phổ biến và thường không có gì đáng lo ngại. Thường thì tê chân xảy ra khi một số dây thần kinh ở chân bị ép, bị nghẹt hoặc bị kéo dài trong một thời gian dài do cách ngồi không đúng hoặc ngồi lâu. Tuy nhiên, tê chân cũng có thể là triệu chứng của một số bệnh khác, chẳng hạn như:
Do vậy, nếu tê chân xảy ra thường xuyên và kéo dài trong một thời gian dài, bạn nên đi khám bác sĩ để được kiểm tra và chẩn đoán chính xác về nguyên nhân của triệu chứng này.
Ngồi lâu bị tê chân đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau
Cách chữa tê chân khi ngồi lâu còn phụ thuộc vào nguyên nhân bị tê chân. Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngồi lâu bị tê chân đến từ sinh ký và bệnh lý. Với từng nguyên nhân sẽ có cách chữa trị khác nhau để mang lại hiệu quả điều trị.
Nguyên nhân sinh lý
Cách chữa tê chân khi ngồi lâu nguyên nhân do sinh lý: Tê chân do sinh lý là biểu hiện bình thường của cơ thể và hầu như ai cũng gặp phải vấn đề này. Khi ngồi quá lâu hoặc đứng quá lâu ở một tư thế sẽ làm các mạch máu và dây thần kinh không thể lưu thông và bị chèn ép dẫn đến tê chân.
Ngồi vắt chéo chân trong thời gian dài dẫn đến tê chân
Một số tư thế thường xuyên dẫn đến tê chân đó là: Hay bị tê chân khi ngồi lâu khi vắt chéo chân, ngồi xổm, đứng im trong một tư thế, … Hoặc chạy xe đường dài, ngồi máy tính liên tục cũng dẫn đến tình trạng tê chân.
Với tê chân đến từ nguyên nhân sinh lý cách chữa tê chân khi ngồi lâu bạn có chỉ cần thường xuyên thay đổi tư thế để máu được lưu thông điều hơn. Giảm được tình trạng tê chân và thoải mái hơn.
Nguyên nhân tê chân do mắc bệnh
Cách chữa tê chân khi ngồi lâu do mắc bệnh: Nguyên dẫn đến tình trạng tê chân liên tục dù bạn đã đổi tư thế ngồi, tư thế đứng nhưng vẫn không hết việc tê chân có thể là xuất phát từ các bệnh lý sau đây:
Các bệnh về rối loạn chuyển hóa lipid máu, tiểu đường, béo phì hay là xơ vữa động mạch là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê chân kéo dài. Thiếu các nhóm chất vitamin B, khoáng chất cũng gây ra tình trạng tê tay, tê chân.
Suy giãn tĩnh mạch dẫn đến tê chân kéo dài
Ngoài ra, các bệnh lý thoát vị đĩa đệm, thoái hóa khớp , suy giảm tĩnh mạch cũng là nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng tê chân kéo dài. Để chữa các tình trạng tê chân này bạn cần đến các phòng khám để gặp y bác sĩ. Cách chữa tê chân khi ngồi lâu bằng các sản phẩm y khoa như: vớ y khoa, quần áo y khoa, quần áo định hình y khoa, … Để quá trình cách chữa tê chân khi ngồi lâu của bạn được nhanh chóng hơn và hạn chế tối thiểu việc tê chân của mình.
Cách chữa tê chân khi ngồi lâu tại nhà
Tìm kiếm cách chữa tê chân khi ngồi lâu để các hoạt động của bạn không bị cản trở. Để khắc phục tình trạng tê chân khi ngồi lâu tại nhà bạn cần:
Cách chữa tê chân khi ngồi lâu bằng các bài tập yoga tại nhà
Sử dụng vớ y khoa hỗ trợ giảm tê chân
Bị tê chân khi ngồi lâu có nguy hiểm không?
Ngồi lâu bị tê chân có nguy hiểm hay không còn phụ thuộc vào nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê chân. Như đã được chia sẻ ở trên, tê chân do ngồi lâu đến từ hai nguyên nhân chính là: sinh lý và bệnh lý.
Với nguyên nhân từ sinh lý thì không gây nguy hiểm đến tình trạng sức khỏe nhưng cũng làm cản trở mọi hoạt động của bạn. Còn nguyên nhân bệnh lý xuất phát từ các bệnh lý bên trong cơ thể bạn dẫn đến tình trạng lưu thông máu không được điều đặn nên gây ra tê chân. Do đó khi bị tê chân do nguyên nhân nào bạn cũng cần phải áp dụng các bài tập cách chữa tê chân khi ngồi lâu.
Vớ y khoa phòng ngừa suy tĩnh mạch Art.970
Để sức khỏe luôn ở trạng thái tốt nhất bạn nên quan tâm đặc biệt, khi việc tê chân của bạn kéo dài quá lâu hãy đến các trung tâm y tế để được bác sĩ thăm khám kịp thời. Và kết hợp thêm nhiều phương pháp khác để quá trình tê chân của bạn được huyên giảm đáng kể. Với những chia sẻ trên Vớ Y Khoa hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc khắc phục tình trạng tê chân của mình một cách hiệu quả nhất.